Chuyển đến nội dung chính

KHO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ MỚI NHẤT VỀ ĐỀ TÀI, MẪU, CẤU TRÚC

 

1. Kết cấu luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị

"Kho

 

Kết cấu luận văn nói chung và các dạng bài nhỏ hơn như: luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển hay luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị nói riêng thường gồm 4 phần chính: Phần mở đầu, Nội dung phân tích ( nghiên cứu) chính, Kết luận, tài liệu tham khảo.

1.1. PHẦN MỞ ĐẦU

Trong mục mở đầu của bài luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị, người viết cần nêu rõ và hoàn thiện các mục sau:

  • Tính cấp thiết của đề tài/ Lý do chọn đề tài
  • Mục tiêu nghiên cứu
  • Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
  • Phương pháp nghiên cứu
  • Cấu trúc luận văn

1.2. CÁC CHƯƠNG NỘI DUNG CHÍNH

Thông thường nội dung chính của luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị sẽ gồm 3-4 chương ( tùy thuộc vào nội dung và định hướng của người làm sau thảo luận với giảng viên hướng dẫn)

Chương 1: Cơ sở lý thuyết

  • Trong chương này, người viết cần đưa ra các hệ thống lý thuyết được ứng dụng và sử dụng để phân tích, nghiên cứu trong bài.
  • Thông thường chương này sẽ gồm các mục về: khái niệm lý thuyết, nội dung chính và nội dung của lý thuyết được ứng dụng trong bài, vai trò và tầm ảnh hưởng,…

Chương 2: Kết quả nghiên cứu

  • Trong chương kết quả nghiên cứu, người viết sẽ liệt kê các số liệu phỏng vấn, nghiên cứu đã qua xử lý và tiến hành phân tích, đưa ra kết quả, hạn chế, bất cập. 
  • Đây được xem như tiền đề của chương giải pháp.

Chương 3: Các giải pháp

Trong chương giải pháp, người viết sẽ tiến hành nêu rõ, chỉ ra và phân tích các thuận lợi, khó khăn của đề tài; đưa ra quan điểm, giải pháp và các khuyến nghị cho đề tài.

1.3. KẾT LUẬN 

Trong phần kết luận, người viết sẽ tiến hành khái quát lại kết luận chung của đề tài. 

1.4. TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Đây là mục vô cùng quan trọng trong bất kỳ sản phẩm nghiên cứu nào.
  • Việc đảm bảo tài liệu tham khảo được trình bày đầy đủ sẽ giúp người viết tránh được lỗi đạo văn và lỗi trình bày, hình thức.

2. 30+ đề tài hấp dẫn nhất 

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Nguồn gốc giai cấp trong xã hội

  Các loại nguồn gốc giai cấp  1. Nguồn gốc hình thành giai cấp vô sản Nguồn gốc giai cấp vô sản, giai cấp vô sản được hình thành và phát triển, trong hình thái kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa. Nguồn gốc giai cấp vô sản:  Vào những năm cuối thế kỷ XVIII, do sự phát triển của cuộc cách mạng lần thức nhất tại Anh, áp dụng các thành tựu của cuộc cách mạng, các nhà máy, xí nghiệp, đồn điển hình thành một các nhanh chóng. Các nông dân không có đất canh tác, hoặc bị bắt vào làm cho các xí nghiệp nhà máy, từ đó giai cấp vô sản ra đời. (Giai cấp vô sản gồm công nhân, nông dân, tri thức,.. trong đó giai cấp công nhân là giai cấp đại diện cho giai cấp vô sản). Đời sống của giai cấp vô sản:  Vì là giai cấp không có sở hữu về tư liệu sản xuất, nên đời sống của giai cấp vô sản mà đại diện là công nhân bị chèn ép rất nặng nề, làm công việc nặng nhọc nhưng tiền lương không được bao nhiêu, rất nhiều công nhân đã bỏ mạng lại các đồn điền, xí nghiệp. Nên mâu thuẫn giữa hai giai cấp ...

Chu kỳ sống của sản phẩm là gì?

  1. Chu kỳ sống của sản phẩm là gì? Chu kỳ sống của sản phẩm là gì Chu kỳ sống của sản phẩm  (Product Life Cycle) là thuật ngữ chỉ quá trình biến đổi doanh thu và lợi nhuận của một sản phẩm từ khi nó được tung ra thị trường cho đến khi nó được rút hẳn khỏi thị trường. Khái niệm này được quản lý và các chuyên gia tiếp thị sử dụng như một yếu tố quyết định để lên  chiến lược marketing mix  phù hợp với từng giai đoạn xem khi nào thì phù hợp để tăng quảng cáo, giảm giá, mở rộng sang thị trường mới hay thiết kế lại sản phẩm. 2. 4 giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm Sơ đồ chu kỳ sống của sản phẩm Chu kỳ sống của sản phẩm bất kỳ đều được thể hiện qua  4 giai đoạn  đó là:  Triển khai, tăng trưởng, bão hòa và suy thoái. Một sản phẩm bắt đầu với một ý tưởng và trong giới hạn của kinh doanh hiện đại, nó không có khả năng đi xa hơn cho đến khi nó trải qua nghiên cứu và phát triển và được coi là khả khi, có khả năng sinh lời. Tại thời điểm đó, sản phẩm được s...

Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

  1. Khái niệm về hành vi người tiêu dùng Khái niệm về hành vi người tiêu dùng Hành vi người tiêu dùng là  một khái niệm bao hàm nhiều nội dung, được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực với nhiều cách tiếp cận. Các nhà kinh tế học cổ điển định nghĩa hành vi người tiêu dùng là một sự lựa chọn hợp lý. Samuelson (1938) cho rằng hành vi của một cá nhân có thể được xem như là một loạt các lựa chọn hợp lý.  Lựa chọn hợp lý là lựa chọn những hành động tốt nhất thỏa mãn mục tiêu cá nhân. Chính sự lựa chọn hợp lý này cho phép dự đoán được hành vi tiêu dùng.  Lựa chọn hợp lý là hành vi có thể lượng hoá được thông qua tối đa hoá một số hàm toán học phù hợp với các biến số hành vi và môi trường. Khi môi trường thay đổi, hành vi người tiêu dùng cũng thay đổi theo, tuân theo quy luật hàm số toán học.  1.1. Theo quan điểm, kinh tế học Theo quan điểm của kinh tế học, người tiêu dùng được giả định là  con người duy lý.  Vì vậy, hành vi tiêu dùng là những hành động mộ...