Chuyển đến nội dung chính

HƯỚNG DẪN CHI TIẾT CÁCH ĐÁNH GIÁ VÀ CÁCH VIẾT LUẬN VĂN THẠC SĨ!

 

1. Quy trình 7 bước làm luận văn thạc sĩ từ A-Z 

Quy trình 7 bước làm luận văn thạc sĩ từ A-Z
Quy trình 7 bước làm luận văn thạc sĩ từ A-Z

Bước 1: Đăng ký đề tài 

Trước khi tiến hành nghiên cứu và thực hiện nội dung của luận văn bạn cần đăng ký đề tài với giảng viên chịu trách nghiệm hoặc với khoa để được xét duyệt trước khi kết thúc chương trình đào tạo từ 6 – 7 tháng.

Bước 2: Giao đề tài 

  • Đối với luận văn cấp thạc sĩ trở lên thì người phụ trách việc giao đề tài sẽ là trưởng khoa hoặc hiệu trưởng
  • Sau đó, người thực hiện đề tài sẽ được nhận phân công với người hướng dẫn để hoàn thiện đề tài phụ thuộc vào yêu cầu của từng trường sẽ có sự khác nhau.

Bước 3: Xây dựng đề cương

  • Sau khi đã được nhận đề tài, người viết nên nhanh chóng xây dựng một đề cương luận văn thạc sĩ chi tiết dưới sự hướng dẫn và sửa lỗi của giảng viên.
  • Một đề cương càng chi tiết thì khi đi đến việc hoàn thiện sẽ càng dễ dàng và hiểu mình cần làm điều gì cũng như quản lý được thời gian thực hiện tốt hơn.

Bước 4: Bảo vệ đề cương 

Trước khi bước vào quá trình hoàn thiện thì việc bảo vệ ý tưởng, bảo vệ phần nội dung mình sẽ thực hiện với người hướng dẫn để họ bị thuyết phục và đồng ý cho bạn tiếp tục thực hiện.

Bước 5: Viết hoàn thành luận văn thạc sĩ 

Khi đến được bước này, bạn cần thực hiện việc nghiên cứu và viết chi tiết nhằm có được nội dung luận văn thạc sĩ hoàn thiện nhất dưới sự hỗ trợ và hướng dẫn của giảng viên.

Bước 6: Nộp luận văn và phân công thẩm định trước hội đồng bảo vệ 

  • Sau khi đã thực hiện xong và hoàn thành luận văn thạc sĩ thì người viết cần nộp về hội đồng chấm. 
  • Nếu vượt qua vòng thẩm định của hội đồng chấm thì người viết sẽ được nhận lịch bảo vệ luận văn của mình.

Bước 7: Bảo vệ luận văn 

Đây là bước cuối cùng, người viết cần trình bày toàn bộ nội dung mình đã thực hiện trước hội đồng chấm.

2. Hướng dẫn cách viết luận văn thạc sĩ chi tiết nhất  

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

[BÁO GIÁ 2022] Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Thạc Sĩ, Cao Học | Uy tín

Báo giá Dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn tốt nghiệp uy tín, chất lượng, giá rẻ, bảo mật tuyệt đối tại Luậnvăn24 https://luanvan24.com/viet-thue-luan-van/

Nguồn gốc giai cấp trong xã hội

  Các loại nguồn gốc giai cấp  1. Nguồn gốc hình thành giai cấp vô sản Nguồn gốc giai cấp vô sản, giai cấp vô sản được hình thành và phát triển, trong hình thái kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa. Nguồn gốc giai cấp vô sản:  Vào những năm cuối thế kỷ XVIII, do sự phát triển của cuộc cách mạng lần thức nhất tại Anh, áp dụng các thành tựu của cuộc cách mạng, các nhà máy, xí nghiệp, đồn điển hình thành một các nhanh chóng. Các nông dân không có đất canh tác, hoặc bị bắt vào làm cho các xí nghiệp nhà máy, từ đó giai cấp vô sản ra đời. (Giai cấp vô sản gồm công nhân, nông dân, tri thức,.. trong đó giai cấp công nhân là giai cấp đại diện cho giai cấp vô sản). Đời sống của giai cấp vô sản:  Vì là giai cấp không có sở hữu về tư liệu sản xuất, nên đời sống của giai cấp vô sản mà đại diện là công nhân bị chèn ép rất nặng nề, làm công việc nặng nhọc nhưng tiền lương không được bao nhiêu, rất nhiều công nhân đã bỏ mạng lại các đồn điền, xí nghiệp. Nên mâu thuẫn giữa hai giai cấp ...

Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

  1. Khái niệm về hành vi người tiêu dùng Khái niệm về hành vi người tiêu dùng Hành vi người tiêu dùng là  một khái niệm bao hàm nhiều nội dung, được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực với nhiều cách tiếp cận. Các nhà kinh tế học cổ điển định nghĩa hành vi người tiêu dùng là một sự lựa chọn hợp lý. Samuelson (1938) cho rằng hành vi của một cá nhân có thể được xem như là một loạt các lựa chọn hợp lý.  Lựa chọn hợp lý là lựa chọn những hành động tốt nhất thỏa mãn mục tiêu cá nhân. Chính sự lựa chọn hợp lý này cho phép dự đoán được hành vi tiêu dùng.  Lựa chọn hợp lý là hành vi có thể lượng hoá được thông qua tối đa hoá một số hàm toán học phù hợp với các biến số hành vi và môi trường. Khi môi trường thay đổi, hành vi người tiêu dùng cũng thay đổi theo, tuân theo quy luật hàm số toán học.  1.1. Theo quan điểm, kinh tế học Theo quan điểm của kinh tế học, người tiêu dùng được giả định là  con người duy lý.  Vì vậy, hành vi tiêu dùng là những hành động mộ...