Chuyển đến nội dung chính

99+ ĐỀ TÀI, ĐỀ CƯƠNG VÀ MẪU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ [ XUẤT SẮC NHẤT 2022 ]

 

1. Top 100+ đề tài luận văn thạc sĩ luật kinh tế KHÔNG THỂ BỎ LỠ 

Đề tài là một trong những yếu tố hết sức quan trọng khi thực hiện luận văn thạc sĩ ngành luật kinh tế hay luận án thạc sĩ luật. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách chọn đề tài hay và ấn tượng. 

Các đề tài luận văn thạc sĩ luật kinh tế nhất định phải tham khảo
Các đề tài luận văn thạc sĩ luật kinh tế nhất định phải tham khảo

Mời bạn cùng tham khảo 100 mẫu đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế đặc sắc, dễ thực hiện dưới đây. 

1.1. 20+ đề tài thạc sĩ luật kinh tế hấp dẫn nhất 2022

Đầu tiên, mời bạn tham khảo 20 đề tài luận văn thạc sĩ luật mới nhất 2022 dưới đây. 

1. Bảo đảm quyền của người lao động trong doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam – đáp ứng yêu cầu của Hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP).

2. Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế tại Việt Nam đáp ứng yêu cầu của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).

3. Luận văn thạc sĩ luật kinh tế: Bảo hộ quyền tác giả đối với chương trình máy tính.

4. Tên đề tài luận văn thạc sĩ luật kinh tế: Bảo hộ tên thương mại theo pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam.

5. Bảo vệ cổ đông trong công ty cổ phần theo Pháp luật Việt Nam.

6. Bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số trong Công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam.

7. Luận văn thạc sĩ luật kinh tế: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hoạt động khuyến mại theo pháp luật Việt Nam.

8. Các biện pháp bảo vệ người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam.

9. Các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế – Thực tiễn áp dụng ở Việt Nam.

10. Luận văn thạc sĩ luật kinh tế: Các điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo quy định của pháp luật Việt Nam.

11. Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam.

12. Chế độ trợ cấp thôi việc cho người lao động – qua thực tiễn áp dụng tại tỉnh A.

13. Luận văn thạc sĩ luật kinh tế: Doanh nghiệp cho thuê lại lao động theo pháp luật Việt Nam.

14. Giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo pháp luật Việt Nam – Thực tiễn tại tỉnh A.

15. Giao kết, thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa trong nước theo Luật Thương Mại 2005.

16. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam và thực tiễn áp dụng.

17. Luận văn thạc sĩ luật kinh tế: Hình thức và thời điểm có hiệu lực của hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam.

18. Hòa giải các tranh chấp hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam.

19. Hòa giải các vụ án kinh doanh, thương mại trong giai đoạn xét xử sơ thẩm.

20. Hoàn thiện khung pháp lý của Việt Nam về hàng rào phi thuế quan bảo hộ hoạt động sản xuất nông nghiệp đáp ứng yêu cầu Hiệp định TPP.

Bạn có thể tham khảo thêm một số đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế khác qua bài viết: Đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế

1.2. 20+ tên đề tài luận văn thạc sĩ luật kinh tế Xịn Sò 

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

[BÁO GIÁ 2022] Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Thạc Sĩ, Cao Học | Uy tín

Báo giá Dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn tốt nghiệp uy tín, chất lượng, giá rẻ, bảo mật tuyệt đối tại Luậnvăn24 https://luanvan24.com/viet-thue-luan-van/

Nguồn gốc giai cấp trong xã hội

  Các loại nguồn gốc giai cấp  1. Nguồn gốc hình thành giai cấp vô sản Nguồn gốc giai cấp vô sản, giai cấp vô sản được hình thành và phát triển, trong hình thái kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa. Nguồn gốc giai cấp vô sản:  Vào những năm cuối thế kỷ XVIII, do sự phát triển của cuộc cách mạng lần thức nhất tại Anh, áp dụng các thành tựu của cuộc cách mạng, các nhà máy, xí nghiệp, đồn điển hình thành một các nhanh chóng. Các nông dân không có đất canh tác, hoặc bị bắt vào làm cho các xí nghiệp nhà máy, từ đó giai cấp vô sản ra đời. (Giai cấp vô sản gồm công nhân, nông dân, tri thức,.. trong đó giai cấp công nhân là giai cấp đại diện cho giai cấp vô sản). Đời sống của giai cấp vô sản:  Vì là giai cấp không có sở hữu về tư liệu sản xuất, nên đời sống của giai cấp vô sản mà đại diện là công nhân bị chèn ép rất nặng nề, làm công việc nặng nhọc nhưng tiền lương không được bao nhiêu, rất nhiều công nhân đã bỏ mạng lại các đồn điền, xí nghiệp. Nên mâu thuẫn giữa hai giai cấp ...

Chu kỳ sống của sản phẩm là gì?

  1. Chu kỳ sống của sản phẩm là gì? Chu kỳ sống của sản phẩm là gì Chu kỳ sống của sản phẩm  (Product Life Cycle) là thuật ngữ chỉ quá trình biến đổi doanh thu và lợi nhuận của một sản phẩm từ khi nó được tung ra thị trường cho đến khi nó được rút hẳn khỏi thị trường. Khái niệm này được quản lý và các chuyên gia tiếp thị sử dụng như một yếu tố quyết định để lên  chiến lược marketing mix  phù hợp với từng giai đoạn xem khi nào thì phù hợp để tăng quảng cáo, giảm giá, mở rộng sang thị trường mới hay thiết kế lại sản phẩm. 2. 4 giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm Sơ đồ chu kỳ sống của sản phẩm Chu kỳ sống của sản phẩm bất kỳ đều được thể hiện qua  4 giai đoạn  đó là:  Triển khai, tăng trưởng, bão hòa và suy thoái. Một sản phẩm bắt đầu với một ý tưởng và trong giới hạn của kinh doanh hiện đại, nó không có khả năng đi xa hơn cho đến khi nó trải qua nghiên cứu và phát triển và được coi là khả khi, có khả năng sinh lời. Tại thời điểm đó, sản phẩm được s...