Chuyển đến nội dung chính

ĐIỂM HÒA VỐN LÀ GÌ? BREAK EVEN POINT

 Diem-hoa-von-la-gi

Điểm hòa vốn là gì?

1. Điểm hòa vốn là gì? Break even point

  • Điểm hòa vốn (có tên tiếng anh là Break-even-point hoặc viết tắt BEP), được sử dụng trong nhiều lĩnh vực kinh doanh và tài chính. Là một thuật ngữ trong kế toán dùng để chỉ tình trạng doanh thu và chi phí của một doanh nghiệp bằng nhau trong một kỳ kế toán cụ thể. Nó có nghĩa là không có lợi nhuận ròng hoặc không có lỗ ròng nào cho doanh nghiệp – nó “hòa vốn”. Điểm hòa vốn cũng có thể đề cập đến các khoản doanh thu cần đạt được để bù đắp cho các chi phí phát sinh trong một thời kỳ cụ thể.
  • Hoặc có thể hiểu thêm điểm hòa vốn là điểm mà tại đó khi doanh thu bán ra vừa đủ để hoàn tất sử dụng đủ các chi phí, bao gồm những định phí (chi phí cố định) và biến phí (chi phí biến đổi). Tức là khi một cá nhân, doanh nghiệp ở điểm hòa vốn của khi kinh doanh thì không bị thua lỗ, nhưng cũng chưa nhận về lãi suất. 
  • Trước khi bị thua lỗ, điểm hòa vốn sẽ phản ánh doanh thu tối thiểu. Đồng thời, điểm hòa vốn sẽ phản ánh theo giá trị hoặc đơn vị hiện vật. 
  • Đơn giản hóa hơn về khái niệm điểm hòa vốn là thời điểm nhận biết được khoản đầu khi kinh doanh bắt đầu có lợi nhuận dương. Từ thời điểm này trở về sau là khoản lời, lãi mà nhà quản lý đầu tư đạt được. 
  • Ví dụ, Công ty ABC đã chi 100.000 đô la cho chi phí sản xuất và cũng có được doanh thu trị giá 100.000 đô la. Trong trường hợp như vậy, công ty chỉ đạt được điểm hòa vốn, nghĩa là không mất gì nhưng cũng chẳng kiếm được gì.

2. 5 Ý nghĩa 

y-nghia-cua-diem-hoa-von
Ý nghĩa của điểm hòa vốn

Ý nghĩa điểm hòa vốn được thể hiện đơn giản khi các công ty dùng nó làm công cụ để tính toán kinh doanh, nhằm mục đích để nghiên cứu và đo lường sản phẩm. Có 5 ý nghĩa điểm hòa vốn điều sau: 

2.1. Có cái nhìn thực tế về doanh thu 

Để đánh giá và đạt được điểm hòa vốn khi kinh doanh thì các nhà quản lý đầu tư cần phân tích hợp lý về sản phẩm, dịch vụ hoạt động sẽ đưa đến kết quả khả quan nào khi trang trải chi phí sản xuất đó? 

2.2. Hữu ích với nhà quản lý 

Vì sao lại nói điểm hòa vốn đem đến điều hữu ích cho nhà quản lý? Đó là khi nhà quản lý được cung cấp thông tin rõ ràng khi kinh doanh như chuẩn bị mức giá thầu để cạnh tranh, định mức giá và đăng ký vay vốn,… họ sẽ đưa quyết định chính xác, quan trọng và có thêm tầm nhìn xa khi kinh doanh. 

2.3. Công cụ xác định số lượng bán hàng thấp nhất 

Ý nghĩa điểm hòa vốn là một công cụ hữu ích để nhà quản lý đầu tư xem xét và đưa quyết định có nên đầu tư sản xuất sản phẩm với số lượng hàng được bán ra thấp nhất. 

Xem thêm về Điểm hòa vốn

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

[BÁO GIÁ 2022] Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Thạc Sĩ, Cao Học | Uy tín

Báo giá Dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn tốt nghiệp uy tín, chất lượng, giá rẻ, bảo mật tuyệt đối tại Luậnvăn24 https://luanvan24.com/viet-thue-luan-van/

Nguồn gốc giai cấp trong xã hội

  Các loại nguồn gốc giai cấp  1. Nguồn gốc hình thành giai cấp vô sản Nguồn gốc giai cấp vô sản, giai cấp vô sản được hình thành và phát triển, trong hình thái kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa. Nguồn gốc giai cấp vô sản:  Vào những năm cuối thế kỷ XVIII, do sự phát triển của cuộc cách mạng lần thức nhất tại Anh, áp dụng các thành tựu của cuộc cách mạng, các nhà máy, xí nghiệp, đồn điển hình thành một các nhanh chóng. Các nông dân không có đất canh tác, hoặc bị bắt vào làm cho các xí nghiệp nhà máy, từ đó giai cấp vô sản ra đời. (Giai cấp vô sản gồm công nhân, nông dân, tri thức,.. trong đó giai cấp công nhân là giai cấp đại diện cho giai cấp vô sản). Đời sống của giai cấp vô sản:  Vì là giai cấp không có sở hữu về tư liệu sản xuất, nên đời sống của giai cấp vô sản mà đại diện là công nhân bị chèn ép rất nặng nề, làm công việc nặng nhọc nhưng tiền lương không được bao nhiêu, rất nhiều công nhân đã bỏ mạng lại các đồn điền, xí nghiệp. Nên mâu thuẫn giữa hai giai cấp ...

Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

  1. Khái niệm về hành vi người tiêu dùng Khái niệm về hành vi người tiêu dùng Hành vi người tiêu dùng là  một khái niệm bao hàm nhiều nội dung, được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực với nhiều cách tiếp cận. Các nhà kinh tế học cổ điển định nghĩa hành vi người tiêu dùng là một sự lựa chọn hợp lý. Samuelson (1938) cho rằng hành vi của một cá nhân có thể được xem như là một loạt các lựa chọn hợp lý.  Lựa chọn hợp lý là lựa chọn những hành động tốt nhất thỏa mãn mục tiêu cá nhân. Chính sự lựa chọn hợp lý này cho phép dự đoán được hành vi tiêu dùng.  Lựa chọn hợp lý là hành vi có thể lượng hoá được thông qua tối đa hoá một số hàm toán học phù hợp với các biến số hành vi và môi trường. Khi môi trường thay đổi, hành vi người tiêu dùng cũng thay đổi theo, tuân theo quy luật hàm số toán học.  1.1. Theo quan điểm, kinh tế học Theo quan điểm của kinh tế học, người tiêu dùng được giả định là  con người duy lý.  Vì vậy, hành vi tiêu dùng là những hành động mộ...