Chuyển đến nội dung chính

Mẫu đề cương luận văn thạc sĩ luật kinh tế chi tiết

 


Ngay cả đối với một bài luận văn tốt nghiệp ngành luật kinh tế thầy cô cũng đã có những yêu cầu khá khắt khe khi thực hiện phần đề cương. Vì vậy, đối với một đề cương luận văn thạc sĩ luật kinh tế thì những yêu cầu sẽ còn cao hơn rất nhiều.

Viết đề cương luận văn thạc sĩ luật kinh tế là bước đầu giúp xây dựng khung sườn cho bài luận văn. Các mục cần được sắp xếp rõ ràng, qua đó người xem có thể hiểu được những phần chính mà bạn muốn trình bày trong luận văn.

Bạn có thể tham khảo một mẫu đề cương mà Luận Văn 24 chia sẻ ngay sau đây. Mẫu đề cương này sẽ bám sát theo một đề tài cụ thể để bạn đọc dễ hình dung. Qua đó rút ra những ý tưởng cho đề cương luận văn của chính mình.

Đề tài: Pháp luật về chế độ bảo hiểm xã hội

PHẦN MỞ ĐẦU

Lời mở đầu luận văn tốt nghiệp là đoạn dẫn dắt người đọc vào đề tài, đây cũng là đoạn giúp bạn gây được ấn tượng đầu tiền cho bài luận của mình. Phần mở đầu thường bao gồm:

  1. Tính cấp thiết của đề tài
  2. Tình hình nghiên cứu đề tài
  3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
  4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 
  5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
  6. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
  7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
  8. Bố cục của luận văn

PHẦN NỘI DUNG

Chương 1: Một số vấn đề lý luận của pháp luật về chế độ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam

1.1. Khái niệm pháp luật bảo hiểm xã hội 

1.2. Nội dung pháp luật về chế độ bảo hiểm xã hội 

1.3. Vai trò của pháp luật về chế độ bảo hiểm xã hội 

1.4. Cơ sở hình thành chế độ bảo hiểm xã hội 

1.4.1. Cơ sở sinh học  

1.4.2. Điều kiện và môi trường lao động  

1.4.3. Cơ sở kinh tế – xã hội  

1.4.4. Luật pháp và thể chế chính trị 

1.5. Nguyên tắc pháp luật về chế độ bảo hiểm xã hội 

Kết luận chương 1 

hinh-anh-luan-van-thac-si-luat-kinh-te-3

Chương 2: Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam

2.1. Các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam 

2.1.1. Chế độ ốm đau

2.1.2. Chế độ thai sản  

2.1.3. Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp  

2.1.4. Chế độ hưu trí  

2.1.5. Chế độ tử tuất  

2.2. Các chế độ Bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam 

2.2.1. Chế độ hưu trí  

2.2.2. Chế độ tử tuất  

2.3. Đánh giá pháp luật về chế độ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam 

2.4. Thực tiễn thực hiện pháp luật về các chế độ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam 

2.4.1. Thực hiện pháp luật về các chế độ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam

2.4.2. Những mặt tồn tại, hạn chế của thực hiện pháp luật về các chế độ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam 

Kết luận chương 2 

Xem thêm các phần còn lại của đề cương luận văn thạc sĩ luật kinh tếđề cương luận văn thạc sĩ luật kinh tế

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

[BÁO GIÁ 2022] Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Thạc Sĩ, Cao Học | Uy tín

Báo giá Dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn tốt nghiệp uy tín, chất lượng, giá rẻ, bảo mật tuyệt đối tại Luậnvăn24 https://luanvan24.com/viet-thue-luan-van/

Nguồn gốc giai cấp trong xã hội

  Các loại nguồn gốc giai cấp  1. Nguồn gốc hình thành giai cấp vô sản Nguồn gốc giai cấp vô sản, giai cấp vô sản được hình thành và phát triển, trong hình thái kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa. Nguồn gốc giai cấp vô sản:  Vào những năm cuối thế kỷ XVIII, do sự phát triển của cuộc cách mạng lần thức nhất tại Anh, áp dụng các thành tựu của cuộc cách mạng, các nhà máy, xí nghiệp, đồn điển hình thành một các nhanh chóng. Các nông dân không có đất canh tác, hoặc bị bắt vào làm cho các xí nghiệp nhà máy, từ đó giai cấp vô sản ra đời. (Giai cấp vô sản gồm công nhân, nông dân, tri thức,.. trong đó giai cấp công nhân là giai cấp đại diện cho giai cấp vô sản). Đời sống của giai cấp vô sản:  Vì là giai cấp không có sở hữu về tư liệu sản xuất, nên đời sống của giai cấp vô sản mà đại diện là công nhân bị chèn ép rất nặng nề, làm công việc nặng nhọc nhưng tiền lương không được bao nhiêu, rất nhiều công nhân đã bỏ mạng lại các đồn điền, xí nghiệp. Nên mâu thuẫn giữa hai giai cấp ...

Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

  1. Khái niệm về hành vi người tiêu dùng Khái niệm về hành vi người tiêu dùng Hành vi người tiêu dùng là  một khái niệm bao hàm nhiều nội dung, được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực với nhiều cách tiếp cận. Các nhà kinh tế học cổ điển định nghĩa hành vi người tiêu dùng là một sự lựa chọn hợp lý. Samuelson (1938) cho rằng hành vi của một cá nhân có thể được xem như là một loạt các lựa chọn hợp lý.  Lựa chọn hợp lý là lựa chọn những hành động tốt nhất thỏa mãn mục tiêu cá nhân. Chính sự lựa chọn hợp lý này cho phép dự đoán được hành vi tiêu dùng.  Lựa chọn hợp lý là hành vi có thể lượng hoá được thông qua tối đa hoá một số hàm toán học phù hợp với các biến số hành vi và môi trường. Khi môi trường thay đổi, hành vi người tiêu dùng cũng thay đổi theo, tuân theo quy luật hàm số toán học.  1.1. Theo quan điểm, kinh tế học Theo quan điểm của kinh tế học, người tiêu dùng được giả định là  con người duy lý.  Vì vậy, hành vi tiêu dùng là những hành động mộ...