Chuyển đến nội dung chính

Hướng dẫn cách viết proposal chi tiết và chuẩn xác tại Luận văn 24

Bạn chưa biết cách viết proposal như thế nào cho hay lại còn hấp dẫn nữa? Quên nỗi lo ấy ngay đi vì Luận Văn 24 chuyên nhận chạy spss sẽ chia sẻ cho bạn tất tần tật bí quyết viết proposal mà chưa một ai nói cho bạn cả. Khám phá ngay thôi nào!
Hướng dẫn cách viết proposal chi tiết và chuẩn xác nhấtHướng dẫn cách viết proposal chi tiết và chuẩn xác nhất

1. Proposal là gì?

Proposal là có nghĩa là “đề xuất”, trong đó người viết có thể trình bày những ý tưởng, thiết kế, cách thức tổ chức sự kiện, một công trình hay dự án nào đó. Người viết có thể lựa chọn trình bày proposal bằng Word, Excel, và Powerpoint.
Hiện nay do nhu cầu về proposal ngày càng nhiều nên có rất nhiều proposal mẫu cho người mới làm vừa để tiết kiệm thời gian vừa như một cách gợi ý khi bí ý tưởng. Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể viết 1 proposal mẫu chuyên nghiệp bằng cách làm theo hướng dẫn dưới đây.
Không cần quan tâm đến loại hàng hóa hay dịch vụ bạn muốn trình bày, mỗi proposal đều sử dụng cấu trúc bốn phần sau đây: (4 phần này được chia dựa trên mục tiêu truyền tải nội dung nhé )
– Thứ nhất, giới thiệu – An introduction
– Thứ hai, đặt khách hàng là trung tâm – Client-centered
– Thứ ba, diễn tả chi tiết về những gì bạn đề xuất với khách hàng – A detailed description of what you propose to do
– Thứ tư, chuyên môn và kinh nghiệm của bạn – Your expertise and experience
Bạn có thể viết ngắn hay dài thì tùy theo nội dung bạn muốn viết, nhưng nhớ là thứ tự proposal mẫu này vẫn như cũ.

2. Cách viết Proposal 

Thông thường, viết 1 proposal – chương trình gồm có 3 phần:

2.1. Overview

Phần này các bạn triển khai những ý sau:
Mục đích của chương trình (cái này thường thì client cung cấp luôn, vì nó nằm trong plan marketing của họ)
Consumer insight (các bạn phải research một số những thông tin và insight của target consumer để biết họ nghĩ gì và muốn gì)
– Từ đó các bạn mới đưa ra được những hình thức để tiếp cận và “đánh” họ. Phần này rất quan trọng, nó giúp bạn có được những bước đi chính xác và thuyết phục hơn để viết proposal chào khách hàng)
 Target consumers (là những nhóm khách hàng mà bạn định “đánh”)
– Bạn phải phân tích được họ thích gì, thường tập trung ở đâu để chọn lựa ra được địa điểm thực hiện và tiếp cận họ.
 Timing & Location
– Thời gian thực hiện chương trình và những địa điểm thực hiện.

2.2. Execution

Phần này ghi thông tin chi tiết trên proposal và những ý tưởng của bạn sẽ được triển khai trong phần này
Concept
– Bạn phải đưa ra 1 concept dựa trên consumers insight cho chính xác và phù hợp với nhãn hàng. Cái này rất quan trọng, hầu như nó là xương sống của 1 proposal, vì phải phải thực hiện tất cả những hoạt động của mình dựa trên nó.
Concept development
– Phần này các bạn phân tích concept của mình. Dựa trên concept này các bạn sẽ cho ra những hoạt động liên quan đến concept và xoay xung quanh concept.
Mechanic
– Phần này là cách thức thực hiện chương trình. Các bạn đưa ra những hình thức thực hiện của chương trình 1 cách sơ lược để khi khách hàng nhìn vào đó sẽ nhìn được 1 cái khung của chương trình.
Detail Mechanic
Phần này các bạn ghi rõ chi tiết của chương trình gồm những gì:
– Cách thực thực hiện như thế nào?
– Có những trò chơi gì, triển khai trò chơi như thế nào?
– Những hoạt động tương tác với nhãn hàng?
– Cách thức thực hiện công việc của nhân sự trong chương trình (Promoters, MC, Sup,…)?

2.3. Plan

Master plan
– Phần này các bạn add master plan vào, là những thông tin cơ bản của plan: số lượng tờ rơi, quà, địa điểm, ngày làm việc, nhân sự,…
– Tất cả phải rõ ràng và thuyết phục
Human Power
– Phần này các bạn ghi sơ đồ nhân sự trong chương trình và nhiệm vụ của từng người chi tiết trong chương trình.
Timeline
– Các bạn ghi rõ những hạng mục từ khi viết và gửi proposal cho tới khi làm báo cáo sau khi kết thúc chương trình.
– Phần này tuy nhỏ nhưng cũng không kém phần quan trọng vì nó xác định thời gian chạy chương trình. Nếu bạn tính không kỹ thì có thể ảnh hưởng tới tiến trình thực hiện chương trình.

3. Các nguồn Proposal mẫu tham khảo

3.1. Slideshare 

Cái này rất phổ biến và Luận Văn 24 cũng đã đăng nhiều tài liệu từ slideshare. Nhưng Luận Văn 24 vẫn xin đăng lại đề phòng một số bạn vẫn chưa biết. Truy cập SlideShare.net để tham khảo các proposal hay nhé.

3.2. Note and point

Bên cạnh Slideshare.net đã quá phổ biến thì còn có Note & Point. Tuy số lượng không nhiều nhưng bù lại powerpoint nào cũng chất.
Xem thêm: https://luanvan24.com/cach-viet-proposal-chi-tiet-va-chuan-xac-nhat/
cách viết proposal, luanvan24.com

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

[BÁO GIÁ 2022] Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Thạc Sĩ, Cao Học | Uy tín

Báo giá Dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn tốt nghiệp uy tín, chất lượng, giá rẻ, bảo mật tuyệt đối tại Luậnvăn24 https://luanvan24.com/viet-thue-luan-van/

Nguồn gốc giai cấp trong xã hội

  Các loại nguồn gốc giai cấp  1. Nguồn gốc hình thành giai cấp vô sản Nguồn gốc giai cấp vô sản, giai cấp vô sản được hình thành và phát triển, trong hình thái kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa. Nguồn gốc giai cấp vô sản:  Vào những năm cuối thế kỷ XVIII, do sự phát triển của cuộc cách mạng lần thức nhất tại Anh, áp dụng các thành tựu của cuộc cách mạng, các nhà máy, xí nghiệp, đồn điển hình thành một các nhanh chóng. Các nông dân không có đất canh tác, hoặc bị bắt vào làm cho các xí nghiệp nhà máy, từ đó giai cấp vô sản ra đời. (Giai cấp vô sản gồm công nhân, nông dân, tri thức,.. trong đó giai cấp công nhân là giai cấp đại diện cho giai cấp vô sản). Đời sống của giai cấp vô sản:  Vì là giai cấp không có sở hữu về tư liệu sản xuất, nên đời sống của giai cấp vô sản mà đại diện là công nhân bị chèn ép rất nặng nề, làm công việc nặng nhọc nhưng tiền lương không được bao nhiêu, rất nhiều công nhân đã bỏ mạng lại các đồn điền, xí nghiệp. Nên mâu thuẫn giữa hai giai cấp ...

Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

  1. Khái niệm về hành vi người tiêu dùng Khái niệm về hành vi người tiêu dùng Hành vi người tiêu dùng là  một khái niệm bao hàm nhiều nội dung, được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực với nhiều cách tiếp cận. Các nhà kinh tế học cổ điển định nghĩa hành vi người tiêu dùng là một sự lựa chọn hợp lý. Samuelson (1938) cho rằng hành vi của một cá nhân có thể được xem như là một loạt các lựa chọn hợp lý.  Lựa chọn hợp lý là lựa chọn những hành động tốt nhất thỏa mãn mục tiêu cá nhân. Chính sự lựa chọn hợp lý này cho phép dự đoán được hành vi tiêu dùng.  Lựa chọn hợp lý là hành vi có thể lượng hoá được thông qua tối đa hoá một số hàm toán học phù hợp với các biến số hành vi và môi trường. Khi môi trường thay đổi, hành vi người tiêu dùng cũng thay đổi theo, tuân theo quy luật hàm số toán học.  1.1. Theo quan điểm, kinh tế học Theo quan điểm của kinh tế học, người tiêu dùng được giả định là  con người duy lý.  Vì vậy, hành vi tiêu dùng là những hành động mộ...